Vật Liệu Xây Dựng 1

Vật liệu xây dựng có vai trò quan trọng đến chất lượng và giá thành trong các công trình xây dựng, đặc biệt trong điều kiện hiện nay nguồn vật liệu truyền thống ngày một cạn kiệt trên quy mô toàn cầu....
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Vật Liệu Xây Dựng 1

Vật liệu xây dựng có vai trò quan trọng đến chất lượng và giá thành trong các công trình xây dựng, đặc biệt trong điều kiện hiện nay nguồn vật liệu truyền thống ngày một cạn kiệt trên quy mô toàn cầu.

Giáo trình được biên soạn theo phương châm: cơ bản, hiện đại Việt Nam và tính hội nhập quốc tế.

Giáo trình trình bày cơ sở khoa học chung về thành phần, tính chất, cấu trúc và các mô hình tính toán sự ứng xử giữa ứng suất và biến dạng của vật liệu xây dựng trong các điều kiện về tải trọng, điều kiện môi trường khác nhau và cũng đề xuất một số giải pháp mới tạo ra vật liệu mới đạt hiệu quả kinh tế - kỹ thuật - mỹ thuật.

Ngoài vật liệu truyền thống như đất, đá, bê tông xi măng, bê tông asphalt truyền thống, sách còn giới thiệu một số vật liệu mới như bê tông xi măng đặc biệt: cường độ, chất lượng cao; bê tông asphalt cải tiến bằng các phụ gia mới tăng khả năng chịu tải, giảm biến dạng dư tích lũy trong xây dựng mặt đường ô tô cấp cao, mặt đường sân bay có tải trọng trục lớn và số lần tác dụng lặp lớn và rất lớn.

Giáo trình dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành xây dựng công trình: dân dụng - công nghiệp, Giao thông vận tải và thủy lợi, và là tài liệu tham khảo hữu ích cho các học viên cao học, các kỹ sư xây dựng và các cán bộ nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực vật liệu xây dựng.

Sách được phân thành hai tập. Tập I từ chương 1 - 7 chương. Tập II từ chương 8 đến chương 12.

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Khái niệm chung về vật liệu xây dựng  
§1.1. Các yếu tố kinh tế

6

§1.2. Các tính chất cơ học của vật liệu

6

1.2.1. Các điều kiện tải trọng

6

1.2.2. Quan hệ giữa ứng suất biến dạng

7

1.2.3. Trạng thái đàn hồi

7

1.2.4. Trạng thái đàn dẻo

10

1.2.5. Sự ứng xử phụ thuộc vào thời gian

12

1.2.6. Mô hình lưu biến

14

1.2.7. Các ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian

18

1.2.8. Vấn đề phá hoại và an toàn

19

§1.3. Các đặc trưng vật lý của vật liệu

21

1.3.1. Độ chặt

21

1.3.2. Tính dãn nở nhiệt

22

§1.4. Vấn đề thẩm mỹ công trình

23

§1.5. Tính đồng nhất và tính không đồng nhất của vật liệu

23

§1.6. Một số vấn đề cần xem xét khi tiến hành chương trình thí nghiệm  
        để xác định các chỉ tiêu cường độ của các loại vật liệu xây dựng

25

Bài tập và câu hỏi chương 1

25

Chương 2. Vật liệu đất đá trong các công trình xây dựng  
§2.1. Nguồn gốc hình thành

27

2.1.1. Khoáng vật đất - đá

27

2.1.2. Phân loại đá thiên nhiên

28

§2.2. Đất xây dựng - Phân loại

33

2.2.1. Phân loại đất

33

2.2.2. Giới thiệu một số tiêu chuẩn phân loại đất 

34

§2.3. Quan hệ giữa khối lượng - thể tích của đất

38

§2.4. Sự tương tác giữa đất, nước trong đất

44

2.4.1. Khái niệm về ứng suất có hiệu

44

2.4.2. Dòng chảy của nước trong đất - Định luật Darcy

45

2.4.3. Hiện tượng mao dẫn trong đất

47

§2.5. Chế độ thủy nhiệt nền đường và phân khu khí hậu đường sá

48

2.5.1. Chế độ thủy nhiệt nền đường

48

§2.6. Tính nén lún của đất

49

§2.7. Cường độ kháng cắt của đất rời

52

§2.8. Cường độ kháng cắt của đất dính

53

     §2.9. Các giải pháp kỹ thuật nâng cao khả năng chịu tải của đất

56

2.9.1. Đầm nén đất

56

2.9.2. Các phương tiện đầm nén

58

2.9.3. Các thiết bị thí nghiệm xác định quan hệ giữa độ chặt  
          và độ ẩm của đất

58

§2.10. Gia công đất bằng các chất liên kết (phụ gia)

61

2.10.1. Ảnh hưởng của thành phần khoáng vật của đất đến nguyên lý  
            và hiệu quả gia cố đất

61

2.10.3. Các đặc điểm của hệ keo sét và ảnh hưởng của nó đến quá trình  
            hình thành cường độ và tính ổn định của đất gia cố

63

Bài tập và câu hỏi chương 2

65

Chương 3. Vật liệu dạng hạt trong xây dựng  
§3.1. Khái niệm chung về vật liệu dạng hạt - Định nghĩa, phân loại

66

§3.2. Vật liệu hạt nghiền từ các loại đá gốc

67

§3.3. Cốt liệu hạt được sản xuất từ xỉ phế thải công nghiệp

68

3.3.1. Khái niệm về xỉ thép

68

3.3.2. Phân loại xỉ thép - thông thường có 3 nhóm

69

       §3.4. Tro bay làm cốt liệu mịn trong xây dựng

69

§3.5. Thành phần cấp phối của vật liệu hạt

70

3.5.1. Định nghĩa

70

3.5.2. Giới thiệu một số lý thuyết cấp phối có độ chặt lớn nhất  
          được gọi là cấp phối tốt nhất

72

§3.6. Các yêu cầu đối với vật liệu hạt

76

3.6.1. Độ cứng - (degree of hardness)

76

3.6.2. Yêu cầu về hình dạng hạt (shape of particle)

77

3.6.3. Độ sạch (clean degree)

77

§3.7. Giới thiệu một tiêu chuẩn quốc gia về cấp phối hạt

78

3.7.1. Theo tiêu chuẩn Việt Nam

78

3.7.2. Tiêu chuẩn của Anh

81

§3.8. Giới thiệu một số tiêu chuẩn thí nghiệm theo ASTM đối             
          với cấp phối đá dăm

82

Bài tập và câu hỏi chương 3

83

Chương 4. Chất kết dính vô cơ trong các công trình xây dựng  
§4.1. Khái niệm chung

84

§4.2. Vôi canxi

85

4.2.1. Quá trình rắn chắc của vôi canxi

85

4.2.2. Chỉ tiêu kỹ thuật của vôi canxi

85

4.2.3. Quá trình rắn chắc của vôi trong không khí

87

§4.3. Xi măng poorland - (ximangsilicat)

88

4.3.1. Khái niệm chung

88

4.3.2. Nguyên liệu chế tạo và thành phần hóa học của xi măng Poorland

89

4.3.3. Nguyên liệu sản xuất xi măng

90

§4.4. Công nghệ sản xuất xi măng

91

§4.5. Các thành phần khoáng vật của xi măng

94

§4.6. Lý thuyết rắn chắc của xi măng poorland

96

4.6.1. Phản ứng xi măng với nước

96

4.6.2. Hình thành cấu trúc của hồ xi măng và đá xi măng

97

§4.7. Các tính chất của xi măng poorland cứng rắn trong môi trường nước

98

§4.8. Giới thiệu tóm tắt một số loại xi măng đặc biệt

103

§4.9. Phân loại và các yêu cầu của xi măng theo ASTM, SASHTO, PCA

106

Bài tập và câu hỏi chương 4

110

Chương 5. Các chất liên kết hữu cơ dùng trong xây dựng đường ô tô  
                  và sân bay  
§5.1. Khái niệm và phân loại

111

§5.2. Bitum dầu mỏ - loại được dùng phổ biến nhất

113

5.2.1. Thành phần hóa học và phân nhóm

113

5.2.2. Cấu trúc của bitum

115

5.2.3. Các tính chất cơ lý cơ bản của bitum dùng trong xây dựng đường

118

5.2.5. Giới thiệu các loại bitum dùng trong xây dựng đường bộ và sân bay

129

§5.3. Các loại nhũ tương bitum dùng trong xây dựng đường

141

5.3.1. Định nghĩa

141

5.3.2. Phân loại

142

5.3.3. Các tính chất của nhũ tương

142

5.3.4. Các quy định kỹ thuật đối với nhũ tương

143

5.3.5. Phạm vi sử dụng nhũ tương

148

§5.4. Các phương pháp và thiết bị thí nghiệm chủ yếu về các chỉ tiêu  
         cơ lý hóa của bitum và nhũ tương nhựa dùng trong đường ô tô  
         và đường lăn, đường cất hạ cánh trong cảng hàng không

149

Bài tập và câu hỏi chương 5

164

Chương 6. Các chất phụ gia cải tiến chỉ tiêu cơ lý hóa   
                  của bitum làm mặt đường  
§6.1. Giới thiệu chung

165

§6.2. Cấu trúc của chất phụ gia hoạt tính bề mặt để cải thiện  
         các chỉ tiêu cơ lý - hóa của bitum làm đường

166

6.2.1. Khái niệm cơ bản và về cấu trúc của chất hoạt tính bề mặt

166

6.2.2. Phân loại các chất hoạt tính

167

6.2.3. Các chất polyme và copolyme dùng để cải thiện tính chất của bitum

168

6.2.4.  Bitum EVA (Etylen - Vinin Axêtat)

173

6.2.5. Bitum cao su

175

6.2.6. Bitum LATEX

176

6.2.7. Bitum Lưu huỳnh

176

6.2.8. Phụ gia Epôxy (BE - Bitum Epôxy)

177

6.2.9. Ứng dụng BE để chế tạo BTAE:

178

Bài tập và câu hỏi chương 6

180

Chương 7.  Bê tông asphalt (btaf) xây dựng mặt đường mềm -  
                    đường ô tô và đường sân bay  
§7.1. Khái niệm về cấu trúc của bê tông asphalt (bê tông nhựa)

181

§7.2. Lý thuyết cơ bản về cường độ và độ ổn định của btaf

184

§7.3. Các tính chất lưu biến và mô hình lưu biến của btaf

186

§7.4. Phân loại bê tông asphalt trong xây dựng mặt đường

192

7.4.1. Theo nhiệt độ chế tạo và thi công

192

7.4.2. Phân theo độ rỗng dư

192

7.4.3. Theo độ lớn của cốt liệu - theo đường kính danh định lớn nhất  
          của hạt cốt liệu khoáng

192

§7.5. Các phương pháp thiết kế hỗn hợp btaf

197

Bài tập và câu hỏi chương 7

209

Các phụ lục

211

Phụ lục 1. Đất - đá xây dựng

212

Phụ lục 2. Chất kết dính vô cơ - xi măng

215

Phụ lục 3. Chất hữu dính hữu cơ bitum và nhũ tương

216

Phụ lục 4. Hỗn hợp đá nhựa và bê tông nhựa

218

Phụ lục 5. Bê tông xi măng

220

Phụ lục 6. Kim loại

224

Bảng quy đổi đơn vị đo lường

225

Tài liệu tham khảo

226

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....


Giá MINAR

Thông tin chi tiết

Công ty phát hànhNXB Xây Dựng
Ngày xuất bản2022-12-31 15:10:26
Loại bìaBìa mềm
Số trang236
Nhà xuất bảnNhà Xuất Bản Xây Dựng
SKU3295895741860
Liên kết: [-7 độ C] Kem chống nắng mát lạnh Natural Sun Ice Air Puff Sun SPF50+ PA++++ (100ml)