Giới thiệu Sách - Tinh Bàn Mật Tông - 27 Sao Chiếu Mệnh (Ba Kiếp: Quá Khứ-Hiện Tại-Vị Lai) minh lâm
Thông Tin Chi Tiết
Công ty phát hành Nhà sách Minh Lâm
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà xuất bản Thời Đại
Ngày xuất bản 2011-08-15 15:49:04
Kích thước
19x27 cm
Loại bìa Bìa cứng
Số trang 220
Mô Tả Sản Phẩm
TÌM HIỂU LỊCH T0ÁN TÂY TẠNG
Lịch toán học của Tây Tạng phát triển như thế nào ?
Lịch toán học là một trong tiểu ngũ mình. Vào khoảng thời kỳ Nhiếp Xích Tán Phố, ở Tây Tạng đã có sách quan trắc thiên tượng, thông qua việc quan sát sự chuyển động của mặt trăng, mặt trời và các vi sao trên trời cao để dự đoán sự thay đổi của bốn mùa trên mặt đất. Sau này, đến thời kỳ Tùng Tán Can Bố, có một vài trước tác nổi tiếng về lịch toán từ triều Đường truyền đến và được dịch ra tiếng Phạn. Thời kỳ Tán Phổ Xich Tùng Đức Tán, nhà lịch toán học triều Đường Đức Cáp Na La Ba từng 2 lần đến nước Thổ Phồn phiên dịch những trước tác lịch toán học. Bạch Nhược Tạp Na phiên dịch một vài trước tác lịch toán học của Ấn Độ: Y Vương Vũ Đà - Vân Đan Công Bố biên soạn cuốn “Tinh toán đại sơn trừ trán, Hắc toán an định cản khôn, Quả toán chuyến luân khai tông” thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ lịch toán học.
Lịch pháp của Tây Tạng có nguồn gốc từ đâu?
Dựa vào ghi chép lịch sử, thông thường chia ra làm 3 nguồn gốc: Một là lịch vật hậu vốn có của tộc Tạng; hai là lịch thời luân có nguồn gốc Ấn Độ, ba là lịch thời hiến từ dân tộc Hán. Ngoài ra còn ngũ hàn toán được du nhập từ dân tộc Hán và chiêm âm thuật được du nhập từ Ấn Độ. Chí ít khoảng 4000 năm trước, dân tộc Tạng đã có lịch pháp, mà người đời sau gọi nó là vật hậu lịch.
Giá CLV