Hiện nay, ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đã có những bước tăng trưởng vượt bậc, từ chỗ nguồn cung không đủ cầu, phải nhập khẩu đến nay Việt Nam đã vươn lên là nước xuất khẩu một số chủn...
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Kinh Tế Công Nghiệp Vật Liệu Xây Dựng 

 Hiện nay, ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đã có những bước tăng trưởng vượt bậc, từ chỗ nguồn cung không đủ cầu, phải nhập khẩu đến nay Việt Nam đã vươn lên là nước xuất khẩu một số chủng loại vật liệu xây dựng hàng đầu khu vực. Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng không chỉ tạo ra nhiều chủng loại vật liệu xây dựng có chất lượng, khối lượng lớn, đảm bảo cơ bản mọi nhu cầu xây dựng trong nước mà còn đóng góp phần vào sức tăng trưởng của nền kinh tế. Với sự phát triển của nền kinh tế gắn với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành công nghiệp xây dựng sẽ có những phát triển vượt bậc, kéo theo đó là sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Những tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất vật liệu xây dựng sẽ được các doanh nghiệp ứng dụng vào sản xuất, tạo ra những vật liệu xây dựng mới tốt hơn, bền hơn, đẹp hơn và hiệu quả kinh tế hơn.

     Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, chúng ta cần xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về kinh tế trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và xu hướng toàn cầu hóa. Nhận thức được điều đó, chương trình đào tạo chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Vật liệu xây dựng của các trường đại học đều đưa học phần kinh tế Công nghiệp Vật liệu xây dựng vào giảng dạy nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản, khoa học và chính xác về kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.

Để giải quyết được vấn đề trên, nhóm tác giả đã biên soạn cuốn sách tham khảo “Kinh tế công nghiệp vật liệu xây dựng”, giúp cho người đọc có góc nhìn khoa học, trực quan về các vấn đề như: Yếu tố kinh tế và đặc điểm của công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; quản lý Nhà nước về kinh tế đối với công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; đầu tư và đánh giá hiệu quả đầu tư trong công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; sản phẩm vật liệu xây dựng và đánh giá hiệu quả của vật liệu kết cấu xây dựng thay thế; nguyên nhiên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng và phân bố sản xuất vật liệu, kết cấu xây dựng; vốn sản xuất kinh doanh và lao động, tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
     Cuốn sách cung cấp cho độc giả một tài liệu tham khảo có giá trị, phục vụ cho công tác đào tạo tại các trường Đại học cũng như làm sáng tỏ cơ sở lý luận về kinh tế trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, phục vụ cho những nghiên cứu chuyên sâu về kinh tế công nghiệp vật liệu xây dựng.

  Trang
Lời nói đầu 3
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG  
1.1. Vai trò của sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) trong nền kinh tế quốc dân 5
1.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất vật liệu xây dựng 6
1.3. Khái lược về sự phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng 6
1.3.1. Sự phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng nói chung 6
1.3.2. Sự phát triển sản xuất vật liệu xây dựng ở Việt Nam 7
1.3.3. Phương hướng phát triển ngành vật liệu xây dựng 9
1.4. Một số vấn đề về kinh tế của công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng 10
1.4.1. Khái niệm về công nghệ và các yếu tố hình thành công nghệ 10
1.4.2. Khái niệm về đổi mới công nghệ và các phương thức đổi mới  
công nghệ 11
1.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghệ trong sản xuất  
vật liệu xây dựng 12
1.4.4. Phương pháp lựa chọn giải pháp công nghệ 14
1.4.5. Phương hướng đổi mới công nghệ trong sản xuất vật liệu xây dựng 17
1.4.6. Chuyển giao công nghệ trong sản xuất vật liệu xây dựng 18
1.5. Câu hỏi ôn tập chương 1 19
Chương 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG 20
2.1. Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà nước về kinh tế đối với sản xuất vật liệu xây dựng  
20
2.1.1. Thực chất của quản lý Nhà nước về kinh tế 20
2.1.2. Sự cần thiết khách quan của công tác quản lý Nhà nước 20
2.1.3. Chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế đối với sản xuất vật liệu  
xây dựng 21
2.1.4. Các nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế đối với sản xuất vật liệu xây dựng  
21
2.1.5. Hệ thống công cụ của quản lý Nhà nước đối với sản xuất vật liệu
xây dựng 22
2.1.6. Hệ thống doanh nghiệp Nhà nước và hướng đổi mới quản lý Nhà nước 24
2.2. Nội dung về quản lý vật liệu xây dựng 25
2.2.1. Một số quy định chung 25
2.2.2. Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng 26
2.2.3. Quy hoạch chung phát triển vật liệu xây dựng 27
2.2.4. Quy họach phát triển sản phẩm vật liệu xây dựng chủ yếu 30
2.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng 32
2.3.1. Điều kiện hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng 32
2.3.2. Điều kiện về chất lượng đối với sản phẩm vật liệu xây dựng đưa ra thị trường  
33
2.3.3. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng  
33
2.3.4. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng  
34
2.3.5. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh vật liệu xây dựng 35
2.4. Câu hỏi ôn tập chương 2 36
Chương 3: ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRONG CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG  
3.1. Một số vấn đề về đầu tư và dự án đầu tư trong sản xuất vật liệu xây dựng  
37
3.1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư 37
3.1.2. Dự án đầu tư xây dựng 39
3.2. Đánh giá hiệu quả của đầu tư trong sản xuất vật liệu xây dựng 43
3.2.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả đầu tư 43
3.2.2. Quan điểm đánh giá đầu tư 44
3.2.3. Mục tiêu đầu tư 44
3.2.4. Một số nguyên tắc chủ yếu khi phân tích, lựa chọn phương án đầu tư 45
3.2.5. Một số vấn đề liên quan đến phân tích, đánh giá hiệu quả đầu tư 46
3.2.6. Phương pháp xác định tuổi thọ và thời kỳ tính toán so sánh của các phương án đầu tư  
55
3.2.7. Các phương pháp đánh giá các phương án kỹ thuật trong đầu tư  
 sản xuất vật liệu xây dựng về mặt kinh tế 57
3.2.8. Phân tích tài chính dự án đầu tư sản xuất vật liệu xây dựng 64
3.2.9. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư 85
3.3. Các bước tính toán so sánh, đánh giá các phương án đầu tư 90
3.3.1. Xác định số lượng các phương án có thể đưa vào so sánh 91
3.3.2. Xác định thời kỳ tính toán của phương án đầu tư 91
3.3.3. Tính toán các chỉ tiêu thu, chi và hiệu số thu chi của dòng tiền tệ của các phương án qua các năm 92
3.3.4. Xác định giá trị tương đương của tiền tệ theo thời gian 92
3.3.5. Lựa chọn loại chỉ tiêu được dùng làm chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp 92
3.3.6. Xác định tính hiệu quả (hay tính đáng giá) của mỗi phương án bị đưa vào so sánh  
92
3.3.7. So sánh các phương án theo chỉ tiêu hiệu quả đã lựa chọn 93
3.3.8. Phân tích độ nhạy, độ an toàn và mức tin cậy của phương án 93
3.3.9. Lựa chọn phương án tốt nhất có tính đến độ an toàn và tin cậy của kết quả tính toán  
93
3.4. Câu hỏi ôn tập chương 3 93
Chương 4: SẢN PHẨM VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VẬT LIỆU KẾT CẤU XÂY DỰNG THAY THẾ  
4.1. Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 96
4.1.1. Khái niệm và thuộc tính của sản phẩm vật liệu xây dựng 96
4.1.2. Phân loại sản phẩm vật liệu xây dựng 97
4.1.3. Lựa chọn sản phẩm cho sản xuất của doanh nghiệp vật liệu xây dựng 98
4.1.4. Đa dạng hóa sản phẩm 100
4.2. Đánh giá hiệu quả của vật liệu kết cấu xây dựng thay thế (VLKCXDTT) 101
4.2.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả của VLKCXDTT 101
4.2.2. Các phương pháp so sánh hiệu quả cho VLKCXDTT 105
4.3. Phương pháp so sánh hiệu quả của vlkcxdtt theo các góc độ lợi ích 106
4.3.1. So sánh hiệu quả của VLKCXDTT theo lợi ích của nhà sản xuất vật liệu xây dựng  
106
4.3.2. Tính toán so sánh hiệu quả kinh tế của VLKCXDTT theo góc độ  
lợi ích của chủ đầu tư có công trình xây dựng 110
4.3.3. Tính toán so sánh hiệu quả kinh tế của VLKCXDTT theo góc độ  
lợi ích của Nhà nước và cộng đồng 114
4.4. Câu hỏi ôn tập chương 4 116
Chương 5: NGUYÊN NHIÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT VẬT LIỆU, KẾT CẤU XÂY DỰNG  
5.1. Nguyên vật liệu, nhiên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng 117
5.1.1. Khái niệm, vai trò, phân loại nguyên vật liệu 117
5.1.2. Tầm quan trọng và biện pháp sử dụng 118
5.1.3. Làm giàu nguyên vật liệu ban đầu và hiệu quả kinh tế của việc làm giàu  
119
5.1.4. Sử dụng thải phẩm của các ngành công nghiệp khác để sản xuất vật liệu xây dựng  
120
5.1.5. Nhiên liệu, năng lượng để sử dụng cho sản xuất vật liệu xây dựng 121
5.2. Phân bố sản xuất vật liệu kết cấu xây dựng 122
5.2.1. Ý nghĩa và nguyên tắc phân bố hợp lý sản xuất vật liệu kết cấu  xây dựng 122
5.2.2. Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng đến phân bố sản xuất vật liệu kết cấu xây dựng  
123
5.2.3. Hình thức phân bố và trình tự tính toán kho phân bố sản xuất vật liệu xây dựng  
124
5.2.4. Lựa chọn địa điểm xây dựng doanh nghiệp sản xuất vật liệu kết cấu xây dựng  
125
5.3. Câu hỏi ôn tập chương 5 126
Chương 6: VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT  VẬT LIỆU XÂY DỰNG  
6.1. Một số vấn đề về vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng  
127
6.1.1. Khái niệm, đặc trưng, phân loại vốn sản xuất kinh doanh 127
6.1.2. Đặc trưng cơ bản của vốn sản xuất kinh doanh 128
6.2. Vốn cố định trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 128
6.2.1. Khái niệm, phân loại tài sản cố định 128
6.2.2. Hao mòn tài sản cố định 131
6.2.3. Đánh giá tài sản cố định 133
6.2.4. Khấu hao tài sản cố định 137
6.2.5. Quản lý, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 142
6.3. Vốn lưu động trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 144
6.3.1. Khái niệm, phân loại vốn lưu động 144
6.3.2. Sự chu chuyển vốn lưu động 145
6.3.3. Bảo toàn vốn lưu động 147
6.4. Lao động và tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 149
6.4.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và mục đích của tổ chức lao động 149
6.4.2. Một số vấn đề về tổ chức sử dụng lao động 150
6.4.3. Năng suất lao động trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 152
6.4.4. Tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 155
6.5. Câu hỏi ôn tập chương 6 162
Chương 7: CHI PHÍ SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH SẢN PHẨM  VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG  
7.1. Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng  
164
7.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất – kinh doanh (SXKD) 164
7.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 165
7.2. Giá thành sản phẩm 166
7.2.1. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm 166
7.2.2. Xác định giá thành sản phẩm vật liệu xây dựng 168
7.2.3. Các nhân tố làm giảm giá thành và biện pháp hạ giá thành sản phẩm 176
7.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp vật liệu xây dựng 177
7.3.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 177
7.3.2. Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp 178
7.3.3. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vật liệu xây dựng 179
7.3.4. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp vật liệu xây dựng 181
7.4. Câu hỏi ôn tập chương 7 181
Tài liệu tham khảo 183

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....


Giá DFIAT

Thông tin chi tiết

Công ty phát hànhNXB Xây Dựng
Ngày xuất bản2019-01-01 00:00:00
Kích thước19 x 27 cm
Loại bìaBìa mềm
Số trang189
Nhà xuất bảnNhà Xuất Bản Xây Dựng
SKU3846890678021
Liên kết: Phấn Phủ Bột Kiềm Dầu Trong Suốt Oil Clear Blotting Powder