Cuốn sách phân tích, vận dụng và đối chiếu thuyết Hiện thực mới và những biểu hiện cụ thể của chính sách đối ngoại M.ỹ, nhấn mạnh trường hợp cụ thể của Việt Nam từ sau khi bình thường hóa quan hệ đến nay.
Đây là cuốn sách nghiên cứu chính sách đối ngoại của M.ỹ từ góc độ lý thuyết Hiện thực mới lần đầu được công bố rất có giá trị tham khảo đối với các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên chuyên ngành Phân tích chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế. Ngoài ra, phần “Đại sự ký” của cuốn sách đã tổng kết, ghi lại những mốc quan trọng trên chặng đường 25 năm bình thường hóa và phát triển quan hệ (1995-2000), cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho bạn đọc quan tâm tới quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam – M.ỹ.
***
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI M.Ỹ
Tiếp cận từ thuyết Hiện thực mới và trường hợp Việt Nam sau khi bình thường hóa quan hệ đến nay
Lê Đình Tĩnh
Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật
***
Thông tin sách:
Kích thước: 14.5x20.5cm
Số trang: 354
Cân nặng: 400gram
Năm phát hành: 2023
***
#chính_sách_đối_ngoại_mỹ
#nxb_CTQG
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....
Công ty phát hành | Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự Thật |
---|---|
Nhà xuất bản | Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự Thật |
SKU | 7874047856893 |
odyssey francis fukuyama người bà tài giỏi vùng saga putin trump sách bình luận khoa học bộ luật hình sự 2015 luật luật hình sự văn kiện đảng bộ luật hình sự sách luật diễn biến hòa bình bàn về tự do trật tự chính trị và suy tàn chính trị bản án chế độ thực dân pháp của nguyễn ái quốc ông già nhìn ra thế giới di chúc của chủ tịch hồ chí minh nhà xuất bản khoa học xã hội cộng hòa sách về bác hồ chí minh về trung quốc nguồn gốc trật tự chính trị lý luận chính trị sách về hồ chí minh chính trị học giấc mơ việt nam plato những điểm mới trong các văn kiện đại hội xiii của đảng trật tự chính trị